|
|
Mùa sen tháng 6 năm 1957: Bác Hồ về thăm quê sau 51 năm xa cách
“Đi khắp phương trời vẫn nhớ tới quê hương, Người về đây thăm làng Trù quê mẹ và làng Sen quê cha. Xúc động bồi hồi người rơi giọt lệ”. Giản dị, gần gũi, chan chứa ân tình là hình ảnh Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An lần thứ nhất sau mấy chục năm ra đi tìm đường cứu nước, giành độc lập cho dân tộc.
|
|
|
|
|
|
Câu chuyện Bác bỏ thuốc lá
Theo đồng chí Vũ Kỳ, nguyên thư ký riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh kể lại: Chủ tịch Hồ Chí Minh hút thuốc lá rất nhiều.
|
|
|
|
Bài học từ tư tưởng trọng dân, phong cách gần dân của Bác Hồ
Tư tưởng trọng dân và phong cách gần dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ Nhân dân của Hồ Chí Minh là điểm hội tụ hợp thành đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Cuộc đời 79 mùa xuân của mình, Bác kính yêu của chúng ta dành trọn tình cảm cho dân, cho Đảng. Mục tiêu, lý tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi suốt cuộc đời là vì dân.
|
|
|
|
Mùa Xuân đầu tiên Bác Hồ trở về Pác Bó
Sau 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-1-1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), Bác Hồ qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung về Việt Nam. Nơi đây thuộc dãy núi cao được Bác đặt tên là núi Các Mác.
|
|
|
Tôi là người cộng sản như thế này này!
Bác Hồ của chúng ta, từ sau khi bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp đêm 30-12-1920, thì cũng từ giờ phút ấy, Người trở thành người cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời cũng là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
|
|
|
|
Từ đôi dép đến chiếc ô tô
Đôi dép của Bác "ra đời" vào năm 1947, được "chế tạo" từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc.
|
|
|
|
Tình Cảm Của Bác Với Người Nông Dân
Bác Hồ cả cuộc đời vì nước vì dân, bản thân Bác cũng sinh ra từ làng quê nghèo khó của Việt Nam, nên Bác rất thấu hiểu cuộc sống của người nông dân. Bác tìm đường cứu nước cũng mong chấm dứt ách thống trị làm nô lệ bần cùng của nông dân để đem lại cơm ăn, áo mặc cho người dân, trong đó có đại bộ phận người nông dân.
|
|
|
|
Sự Khiêm Tốn Của Hồ Chí Minh
Bên cạnh phong cách giản dị, Hồ Chí Minh còn có một đặc điểm rất nổi bật đó là sự khiêm tốn, khiêm nhường. Đây là những đức tính cao quý nhất của Hồ Chí Minh mà chúng ta hiện nay đang học tập và noi gương theo.
|
|
|
|
"Đường Đời Là Một Chiếc Thang Không Có Nấc Chót; Học Tập Là Một Quyển Vở Không Có Trang Cuối Cùng"
Tấm gương tự học tập của Bác không chỉ làm xúc động người dân Việt Nam mà cả bạn bè quốc tế; tự học mà Bác đã trở thành vĩ nhân, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc và thế giới. Chúng ta học Bác từ nghị lực phi thường, nhưng sâu xa hơn của việc học tập suốt đời của Bác là mục đích và động cơ. Với Bác, học là để làm việc, học để làm người, học để phục vụ giai cấp, phục vụ dân tộc và nhân loại, chính vì vậy chúng ta học Bác không chỉ học trí tuệ mà học cả về đạo đức, bởi đạo đức là một sức mạnh giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn và đạt đến một đích.
|
|
|
|
Phong Cách Ứng Xử, Ngoại Giao Linh Hoạt, Uyển Chuyển Của Bác
Trong phong cách ngoại giao của Hồ Chí Minh luôn có sựu linh hoạt , uyển chuyển và rất tự nhiên, không có sự câu nệ. Ở cương vị người lãnh đạo cao nhất của đất nước Bác phải tiếp xúc rất nhều đoàn khách nước ngoài, nguyên thủ quốc gia các nước, trong những sự kiện đó Bác đều để lại những dấu ấn ngoại giao rất sâu sắc
|
|
|
1
2
3
|
|
|
|